Hhc 12cb 12 - Vat Lieu Polime

5
 Giáo viên: Bùi Xuân Đông  VT LIU POLIME I/ CHT DO 1. Khái nim vcht do và vt liu compozit  Cht do: là nhng vt liu p olime có tính do.   Tính do ca vt liu: là tính biến dng khi chu tác dng ca nhit, ca áp lc bên ngoài và vn giđược biến dng đó khi thôi tác dng.   Vt liu compozit : là vt liu hn hp gm ít nht hai thành phn phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. * Thành phn ca vt liu compozit: - Cht nn (Polime) - Cht độn: Si hoc bt… - Cht phgia 2. Mt s p olime dùng làm cht do:  a) PE (Polietilen): - PE là cht do mm, nóng chy trên 110 o C, có tính tr ơ t ương đối,  Vt liu gia dng : lavabo, bn tm, bàn ghế, tm trn, tm cách âm...  Vt liu xây dng : tm lợ p, cu kin nhà lp ghép, dm chu lc, đá p lát...  Vt liu đin : mch in, tm cách đin, vbo vcác vi mch cao tng, v  các thiết b đin, máy biến thế...  Vt liu chu hoá cht : ng dn, bn cha, b đin phân...  Giao thông vn ti : vtàu, v thân xe hơi...  Hàng không, vũ tr: cánh, khung thi ết b đáp... b) PVC  poli(vinyl clorua) - PVC là cht rn vô định hình, cách đin tt, bn vi axit, được dùng làm vt liu cách đin, ng dn nước, vi che mưa,... 

Transcript of Hhc 12cb 12 - Vat Lieu Polime

8/3/2019 Hhc 12cb 12 - Vat Lieu Polime

http://slidepdf.com/reader/full/hhc-12cb-12-vat-lieu-polime 1/4

 

Giáo viên: Bùi Xuân Đông  

VẬT LIỆU POLIME 

I/ CHẤT DẺO 

1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit   Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo.   Tính dẻo của vật liệu: là tính biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên

ngoài và vẫn giữ được biến dạng đó khi thôi tác dụng.   Vật liệu compozit : là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau

mà không tan vào nhau.

* Thành phần của vật liệu compozit:

- Chất nền (Polime) - Chất độn: Sợi hoặc bột… - Chất phụ gia 

2. Một số polime dùng làm chất dẻo: a) PE (Polietilen):

- PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 110oC, có tính trơ tương đối,  Vật liệu gia dụng : lavabo, bồn tắm, bàn ghế, tấm trần, tấm cách âm...

  Vật liệu xây dựng : tấm lợ p, cấu kiện nhà lắp ghép, dầm chịu lực, đá ốp lát...

  Vật liệu điện : mạch in, tấm cách điện, vỏ bảo vệ các vi mạch cao tầng, vỏ 

  các thiết bị điện, máy biến thế...

  Vật liệu chịu hoá chất : ống dẫn, bồn chứa, bể điện phân...

  Giao thông vận tải : vỏ tàu, vỏ thân xe hơi...   Hàng không, vũ trụ : cánh, khung thiết bị đáp... 

b) PVC – poli(vinyl clorua)

- PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cáchđiện, ống dẫn nước, vải che mưa,... 

8/3/2019 Hhc 12cb 12 - Vat Lieu Polime

http://slidepdf.com/reader/full/hhc-12cb-12-vat-lieu-polime 2/4

 

Giáo viên: Bùi Xuân Đông  

c) Poli(metyl metacrylat):

- PMM là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùngchế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. 

d) Poli(phenol fomandehit)

- Có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit - Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong 1 số dung môi hữu cơ, dùng để sảnxuất bột ép, sơn. 

8/3/2019 Hhc 12cb 12 - Vat Lieu Polime

http://slidepdf.com/reader/full/hhc-12cb-12-vat-lieu-polime 3/4

 

Giáo viên: Bùi Xuân Đông  

II/ TƠ  1. Khái niệm: * Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. 

Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song vớinhau. Polime này tương đối rắn; bền với nhiệt và với dung môi thông thường; mềm, dai,

không độc và có khả năng nhuộm màu. 2. Phân loại: 

⟨ ( ) ( )  

3. Vài loại tơ tổng hợp thường gặp: a) Tơ nilon-6,6:

 Thuộc loại tơ poliamit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -CO-NH-.

  Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô,nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. 

  Tơ nilon-6,6 cũng như nhiều loại tơ poliamit khác dùng để dệt vải may mặc, vải lótxăm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới... 

b) Tơ Nitron (hay olon)   Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua( thường được gọi là

acrilonnitrin):

  Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt, nên thường được dùng để dệt vải mayquần áo ấm hoặc bện thành sợi “ len’ đan áo rét. 

  Các loại tơ được cấu tạo từ các phân tử có các liên kết amit không bền trong môitrường axit hoặc bazơ. 

III/ CAO SU

1. Khái niệm:   Cao su: là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.   Tính đàn hồi: là tính bị biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng

 ban đầu khi lực đó thôi tác dụng. 2. Phân loại:a) Cao su thiên nhiên

  Cao su thiên nhiên là polime của isopren 

8/3/2019 Hhc 12cb 12 - Vat Lieu Polime

http://slidepdf.com/reader/full/hhc-12cb-12-vat-lieu-polime 4/4

 

Giáo viên: Bùi Xuân Đông  

  Cao su thiên nhiên có tính chất đàn hồi, không đẫn nhiệt và điện, không thấm khí vànước, không tan trong nước, etanol,... nhưng tan trong xăng và benzen. 

  Cao su có tính đàn hồi vì mạch phân tử có cấu hình cis, có độ gấp khúc lớn.

b) Cao su tổng hợp:  Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được

điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp.   Có nhiều loại cao su tổng hợp, trong đó có một loại thông dụng sau đây:

* Cao su buna: ( ) - Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên. - Khi cho Buta – 1,3 –  dien đồng trùng hợp với Stiren được Poli(butandien stiren) thành

 phần chính của cao su Buna – S- Khi cho Buta – 1,3 –  dien đồng trùng hợp với Vinyl xianua được Poli(butandienvinylxyanua) thành phần chính của cao su Buna – N* Cao su Izopren

3. Sự lưu hóa cao su: Cao su thiên nhiên và các loại cao su tổng hợp thông thường chỉ có tính đàn hồi

trong một khoảng nhiệt độ hẹp (ở nhiệt độ thấp thì giòn, ở nhiệt độ cao thì mềm và dính).Để hạn chế nhược điểm đó, trong công nghiệp người ta chế hóa cao su thô với lượng nhỏS ở nhiệt độ 130 – 150

oC. Đó là quá trình lưu hóa cao su. 

Bản chất của quá trình lưu hóa cao su là tạo ra những cầu nối (thường là – S – S – )giữa các phân tử polime hình sợi của cao su. Từ đó tạo thành những phân tử khổng lồgồm nhiều chuỗi polime có cấu trúc mạng không gian. 

 Nhờ đó, cao su lưu hóa có những tính chất hơn hẳn cao su thô, như: đàn hồi hơn, bền đối với nhiệt hơn, lâu mòn, khó tan trong dung môi hợp chất,... IV/ KEO DÁN TỔNG HỢP 

1. Khái niệm: Keo dán là những vật liệu có thể tạo thành màng mỏng và bền chắc giữa các bề

mặt tiếp giáp của hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau về bản chất hoá học. 

2. Phân loạia) Theo bản chất hóa

 b) Theo dạng3. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng

a) Keo dán epoxi: được dùng để gắn dán các vật liệu kim loại, gỗ, thủy tinh, chấtdẻo,... Do đó, loại keo này được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và cuộc sống. 

b) Keo dán ure –  fomanđehit: Khi gắn dán các vật liệu kim loại, gỗ, thủy tinh, chấtdẻo, sành sứ,... cần cho thêm chất rắn hóa (như: axit oxalic, axit lactic,...)

c) Nhựa vá săm:

d) Keo hồ tinh bột: