Exposition de peinture Vietnam à l’aiguille

13
Exposition de peinture Vietnam à l’aiguille Niveau -2 Bibilothèque centrale de l’X Du 8 au 20 Février 2010

Transcript of Exposition de peinture Vietnam à l’aiguille

    

 

Exposition de peinture

Vietnam à l’aiguille

Niveau -2 Bibilothèque centrale de l’X Du 8 au 20 Février 2010  

Un sincère remerciement à Vanessa Richard

et à la Bibliothèque centrale de l’X

Vietnam à l’aiguille  

  Contact us : ngoc‐[email protected]  

Introduction Introduction Lời giới thiệu La peinture à l’aiguille est un art où l’on joue avec les fils de couleur. Il n’est pas exagéré de dire qu’elle est le mariage des techniques de broderie et de la peinture traditionnelle car une peinture à l’aiguille ne se réalise qu’avec un travail pointilleux de broderie suivant un motif dessiné sur toile. Un brodeur désirant faire une belle peinture doit maîtriser l’usage des points irréguliers qui empiètent les uns sur les autres et doit savoir changer la direction des fils pour rendre les pleins ou les creux, pour jouer avec la lumière et les ombres tout en suivant la forme du motif.

La collection « Vietnam à l’aiguille » est le fruit du travail sérieux et passionné d’un groupe d’adolescents provenant d’un village pauvre à Ninhbinh (une province à 100 km de la capitale). Ils souhaitent utiliser leur temps libre et les techniques de broderie intergénérationnelles pour aider leurs parents. Sans passer par aucune école de broderie, les techniques qu’ils ont acquises ont atteint un niveau professionnel remarquable – un résultat impressionnant à leur âge. Les spectateurs s’apercevront que la nuance d’une infinité de fils de soie ne nous permet de distinguer ces peintures à l’aiguille des peintures à l’huile qu’en observant de près.

Le sujet abordé porte sur des scènes si familières qu’elles existent encore vivement dans l’esprit de chaque vietnamien mais sont malheureusement en train de s’estomper dans la réalité. A travers ces images, les auteurs veulent traduire un regard nostalgique envers des valeurs anciennes telles que la beauté tendre d’une femme vietnamienne dans le vêtement traditionnel, un savant faisant de la calligraphie, un coin paisible de la cité ancienne, ou les jeunes bergers jouant de la flûte … Les spectateurs découvriront le Vietnam sous un angle authentique et culturel, pas comme celui qu’on voit dans les livres ou documentaires historiques, ou celui que l’on connaît peut-être dans un voyage organisé par les tour opérateurs qui veulent toujours emmener les touristes dans les sites les plus connus du pays.

Embroidery painting is the art of colourful threads. It is not exaggerating to say that this art is the marriage of embroidery techniques with conventional painting, since each artwork is made only from meticulous work of embroidery following a pre-drawn pattern. Any embroiderer who wants to create a beautiful work have to master the usage of irregular points, ones beside others, and know how to change the direction of threads in order to make full parts or shallow parts, to make light and shade illusions without failing to follow the pattern.

The collection « Vietnam à l’aiguille » is the result achieved after a long, serious and passionate work. Surprisingly, the artists of this collection are a group of adolescents from a poor village in Ninhbinh (a province in the north of Vietnam, 100 km from the capital). They want to use their free time and the intergenerational embroidery techniques to help their parents cover everyday needs. Without entering any embroidery school, their acquired techniques put them in the same rank as professionals – an impressive achievement at their age. Spectators will realize that the shade of infinity of silk threads makes it impossible to distinguish these paintings from oil paintings except for a very close observation.

The general theme of this collection emphasizes familiar scenes that immortally exist in every Vietnamese mind but are unfortunately fading in real life. Through these images, the authors want to transfer a nostalgia for ancient values such as the tender beauty of a Vietnamese in traditional clothing, a scholar writing in calligraphy, a quiet corner of the ancient citadel, little pastors playing flute...Spectators will discover Vietnam under a genuinely cultural angle, unlike the ones in history documentaries or books, or the ones from a voyage organised by tourist agents which is always centered in the most famous sites of the country.

Tranh thêu là môn nghệ thuật của những sợi chỉ màu. Sẽ không phải là phóng đại khi nói rằng đó là sự kết hợp của kỹ thuật thêu và nghệ thuật vẽ tranh thường thấy, vì mỗi tác phẩm tranh thêu chỉ có thể được làm từ những đường thêu tỉ mẩn trên một mẫu vẽ sẵn. Một nghệ nhân muốn tạo ra tác phẩm đẹp trước tiên phải làm chủ những điểm thêu cách điệu, và phải biết thay đổi đường thêu để tạo ra phần lồi lõm, từ đó dựng nên cảm giác về sáng tối, trong khi luôn luôn theo sát mẫu vẽ.

Bộ sưu tập “Vietnam à l’aiguille” là kết quả của một quá trình làm việc lâu dài, nghiêm túc và đầy nhiệt huyết. Thật bất ngờ khi biết rằng những bức tranh là tác phẩm của các em nhỏ trong độ tuổi thanh thiếu niên từ một làng quê nghèo của Ninh Bình (một tỉnh nhỏ miền Bắc Việt Nam, cách Hà Nội khoảng 100 Km). Những nghệ nhân nhỏ sử dụng kỹ thuật thêu cha truyền con nối và thời gian rảnh rỗi để giúp đỡ bố mẹ trang trải cuộc sống hàng ngày. Không hề trải qua bất cứa một trường đào tạo nào, nhưng kỹ thuật thêu của các em đã có thể sánh ngang cùng những thợ thêu chuyên nghiệp – một thành tựu không nhỏ so với lứa tuổi của các em. Người xem sẽ nhận thấy sự hòa trộn của hàng nghìn sợi chỉ khiến tranh thêu trông hoàn toàn mềm mại như tranh vẽ bình thường.

Chủ đề của những bức tranh trong bộ sưu tập là những hình ảnh đời thường đã in đậm trong tâm tưởng của mỗi người Việt Nam và, thật đáng tiếc, đang mất dần trong cuộc sống hiện đại. Sau những bức tranh là nỗi nhớ nhung với những giá trị cũ tốt đẹp: vẻ dịu dàng yểu điệu của phụ nữ trong trang phục truyền thống, ông đồ viết thư pháp, một góc nhỏ yên tịnh trong thành cổ, những em bé chăn trâu thổi sáo… Khán giả sẽ khám phá Việt Nam dưới một góc nhìn về văn hóa thực sự, không giống như trong những bộ phim tài liệu hay sách vở, cũng không giống như trong những tour du lịch thường đưa khách đến những địa điểm nổi tiếng nhất của đất nước.

Vietnam à l’aiguille  

  Contact us : ngoc‐[email protected]  

 

   

 

La mélodie pastorale The pastoral melody Giai điệu đồng quê

Si vous avez été au Vietnam, vous avez peut-être eu l’occasion de vous balader le long de quelques champs riziers, de respirer l’air frais doucement aromatisé du riz mûrissant, de l’herbe verte et des fleurs sauvages et en même temps d’écouter des jeunes bergers jouer de la flûte. Comme leurs parents sont souvent pris sur les champs, les enfants doivent eux même s’occuper des buffles – le bétail le plus important d’une famille agricultrice vietnamienne. Ce n’est pas un travail fatigant mais ennuyeux. Du coup, les jeunes bergers cherchent toujours à s’amuser : bavarder, chanter, jouer, lire …  

If you have been to Vietnam, you might have had a chance to walk around some paddy fields, breath in the fresh air mildly perfumed of ripening rice, green grass and wild flowers and at the same time, enjoy the music of bamboo flutes from “little pastors”. As the farmer-parents are usually busy doing laborious work, the task of looking after buffalos –important cattle for rice cultivation - is reserved for their children. It is a boring, but not difficult job! So often, the little pastors try to find something interesting to entertain themselves: chatting, singing, playing, reading… 

Nếu bạn đã một lần đến Việt Nam, chắc hẳn bạn đã có dịp tản bộ trên những con làng bao quanh cánh đồng lúa, hít thở không khí thoáng đãng của đồng quê ướp mùi hương lúa chín, của cỏ non và hoa dại, và cùng lúc tận hưởng tiếng sáo véo von của trẻ chăn trâu. Công việc đồng áng thường khó nhọc, mệt mỏi vì thế trong khi người lớn phải vất vả bươn chải thì trẻ con thường giúp bố mẹ chăn trâu – gia súc quan trọng với việc cấy trồng lúa nước. Chăn trâu không quá vất vả, nhưng nhàm chán. Vì thế, bọn trẻ nghĩ ra đủ trò để lấp khoảng thời gian trống ấy: bàn tán, chơi trò chơi, hò hét, đọc, tập thổi sáo…  

Vietnam à l’aiguille  

  Contact us : ngoc‐[email protected]  

 

La femme en rouge Women in red  Cô gái trong yếm đào

« … La lettre d’amour reste encore dans l’enveloppe, Un vent quelque part vient l’ouvrir … »

Quand Nguyen Trai (1380-1442), un grand homme politique et savant du 15me

siècle écrivait son fameux poème sur le bananier, il a probablement pensé à une femme qui ressemblait à celle dans ce tableau. La femme représentée dans le vêtement traditionnel est en train de verser du thé, elle possède une apparence élégante mais pas indifférente, douce et légère mais en même temps très ferme et pleine de vitalité. Son visage montre à la fois du calme et de la fatigue. Ses lèvres apparemment fermées sont d’une certaine manière au bord d’un sourire.

 

“ ... The love letter is still enveloped A wind from somewhere could read it…”

When Nguyen Trai (1380-1442), a great politician and an illustrious Vietnamese scholar of the 15th century wrote his famous poem about the banana tree, he was probably thinking about a woman who resembled the one in the picture. The woman depicted here in traditional clothing pouring tea is noble and popular, soft and faint as silk yet so firm and full of vitality. Her action is between care and neglect. Her face is between calm and tiredness. Her seemingly tightening lips are somehow close to a smile… 

“... Tình thư một bức phong còn kín Gió nơi đâu gượng mở xem …”

Khi Nguyễn Trãi (1380-1442), một nhà chính trị tài ba và một nhà Nho giáo uyên bác của Việt Nam ở thế kỷ 15 viết bài thơ nổi tiếng vịnh cây chuối, có lẽ ông đang nghĩ đến một cô gái giống thiếu nữ trong bức tranh. Người con gái đang rót trà trong trang phục truyền thống vừa cao quý, vừa bình dân, vừa mềm mại thướt tha lại vừa vững chắc và tràn đầy sức sống. Cử chỉ của nàng là ranh giới giữa chăm chút thận trọng và thờ ơ sao lãng. Khuôn mặt nàng là ranh giới giữa yên tịnh và mỏi mệt. Đôi môi có vẻ gì đang mím mà lại gần như hé một nụ cười.

 

Vietnam à l’aiguille 

Contact us : ngoc‐[email protected]  

 

 

 

   

Femmes Wives Vợ « … L’amour prédestiné noue, la vie prédestinée est une dette, j’accepte mon destin Sous pluie battante ou soleil brûlant, je n’ose m’en plaindre … » Tu Xuong (1870 – 1907)

TU Xuong dédie ce poème à sa femme, mais il fait illusion à toutes les femmes vietnamiennes. Malgré le regard méprisé de la société féodale, les femmes assument souvent du travail fatiguant, et sacrifient entièrement leur vie pour leur famille.

Dans ce tableau, deux femmes sont en train de pêcher avec des outils extrêmement rudimentaires. Ce qui est mangeable est précieux. La scène se voit fréquemment au nord du Vietnam, où rivières et étangs forment une dense toile. Le visage de ces femmes se cache sous le chapeau conique ou est couvert de serviette.  

« ... Predestined love tie, predestined life is debts, I accept my fate Under pouring rain or burning sunshine, I dare not complain …” Tu Xuong (1870-1907)

TU Xuong dedicated the poem to his wife, but he was depicting also other Vietnamese women. Although always treated as inferior to men both in physical force and in intelligence, having no position in the society, women very often assumed hard work, and sacrificed themselves for their family.

In the picture, two women are doing the fishing using a traditional method. Anything edible is valuable. The scene is common in northern Vietnam, where rivers and ponds weave a dense net. The women’s faces are hidden under the conical hat or covered with towels. 

« … Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công … » Tú Xương (1870 – 1907)

Tú Xướng dành tặng bài thơ trên cho vợ mình, nhưng đóng cũng là hình tượng của người phụ nữ Việt Nam truyền thống. Dù bị một cái nhìn không công bằng của xã hội phong kiến, người phụ nữ Việt Nam vẫn đảm nhận những công việc nặng nhọc vất và nhất và hi sinh cả cuộc đời cho chồng cho con.

Trong bức tranh, hai người phụ nữ đang bắt cá với những dụng cụ hết sức thô sơ. Mọi thứ ăn được đều đáng quý. Đó là một khung cảnh thường thấy ở đồng bằng Bắc bộ, nơi mà ao ngòi tạo nên một mạng lưới dày đặc. Khuôn mặt của những người phụ nữ trên bị che kín bởi nón lá hoặc khăn voan. 

Vietnam à l’aiguille  

  Contact us : ngoc‐[email protected]  

 

 

 

Le savant The scholar Ông đồ «… Les savants autrefois, Où est leur esprit maintenant ? …» (VU Dinh Lien (1913-1996), Le savant)

« Savant », c’est la manière dont les vietnamiens s’adressent avec respect aux savants confucianistes. Ils enseignaient, souvent faisaient de la calligraphie et des « phrases parallèles » pour des occasions spéciales telles que le Tet, mariages, … A partir du moment où la langue nationale Vietnamienne, avec des lettres Latines est introduite au Vietnam et où la culture occidentale commence à influencer les classes moyennes et bourgeoises au début du 20ième siècle, les savants ne jouent plus aucun rôle dans la société. Les anciens caractères meurent avec eux … De nos jour, c’est rare de voir un savant faire de la calligraphie sur les trottoirs comme autrefois …

 

“… These scholars of old days, Where is their soul nowadays? ...” (VU Dinh Lien (1913-1996), The scholar)

“Scholar” is the name that Vietnamese people use to address respectfully Confucian scholars. They used to do teaching, make calligraphy pieces and parallel sentences as gifts or goods for special occasions such as the Tet, marriage, etc. When the National Language with Latin characters was introduced in Vietnam and when the occidental cultures increasingly influenced the middle and upper class in the early 20th century, scholars sadly no longer played any role in the society. Ancient characters are dying out with them …

 

« Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ ? … » (Vũ Đình Liên (1913-1996), Ông đồ)

« Ông đồ » là một cách vừa kính trọng vừa thân mật mà người Việt Nam gọi tên những học giả Nho giáo. Ông đồ ngày xưa là những nhà giáo, như ông đồ còn viết cả thư pháp hoặc câu đối cho những dịp lễ tết, ma chay cưới hỏi … Từ khi chữ quốc ngữ với kí tự La tinh được sử dụng rộng rãi, cùng với sự du nhập của văn hóa phương Tây vào Việt Nam, nhưng ông đồ không còn giữ được vai trò của mình trong xã hội nữa. Một phần văn hóa cổ xưa chết cùng với họ … Ngày nay, thật hiếm khi bắt gặp một ông đồ viết thư pháp trên vỉa hè những dịp tết đến xuân về như ngày nào …

 

Vietnam à l’aiguille  

  Contact us : ngoc‐[email protected]  

 

 

Le pousse-pousse  The ricksaw  Xe kéo   Le pousse-pousse était le plus populaire véhicule dans les régions urbaines du Vietnam au début 20ième siècle et il reste l’un des seuls symboles de cette période (celle de la colonisation française). L’image du pousse-pousse est attachée à l’émergence de la classe marchande dans la société – une marque de la déclination du système féodal. Le pousse-pousse n’est plus utilisé aujourd’hui, mais vous pourriez trouvez encore un autre véhicule semblable : le cyclo, un tricycle avec le siège du passager devant celui du conducteur. Néanmoins, le cyclo est aussi en train de disparaître. A Hanoi, ils sont réservés seulement aux touristes.  

The ricksaw was the most common transport vehicle in Vietnamese towns in the early 20th century and has become one of the few emblems of this period. The image of the rickshaw is bound up with the rise in position of merchants in the society-a mark of the decline of the feudal system. No rickshaw is used nowadays, but you can find another similar vehicle: the cyclo (xich-lo), a tricycle with passenger seats in front of the driver seat. Even this type of vehicle is disappearing. In Hanoi, they are reserved only for tourists.  

Xe kéo là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại thành thị Việt Nam hồi đầu thế kỷ 20, và đối với người Việt Nam, chiếc xe kéo là một trong những biểu tượng đặc trưng của thời kỳ này. Hình ảnh chiếc xe kéo gắn liền với sự trỗi dậy của giới thương gia – đánh dấu sự suy tàn của chế độ phong kiến. Chiếc xe kéo không còn được sử dụng ngày nay nữa nhưng bạn vẫn có thể tìm thấy một phương tiện giao thông tương tự : xích lô, một chiếc xe thô sơ ba bánh với ghế ngồi của khách ở phía trước ghế ngồi của người lái. Tuy nhiên, chiếc xích lô cũng đang dần biến mất. Tại Hà Nội, xích lô được dành riêng chở khách du lịch.  

Vietnam à l’aiguille  

  Contact us : ngoc‐[email protected]  

 

Vendeur ambulant Street vendor Người bán hàng rong

Au Vietnam, il existe encore beaucoup de villages qui fabriquent artisanalement leurs produits, des outils quotidiens tels que la corbeille en bambou, la natte en jonc jusqu’aux produits de luxe comme des vêtements ou accessoires de mode en soie. Quelques artisans gagnent bien leur vie grâce à ces activités mais la plupart d’entre eux sont confrontés, de plus en plus, à des difficultés face à la concurrence industrielle. Toutefois, ils ne veulent pas abandonner leur métier et leur savoir-faire transmis de génération en génération ce qui constituent une partie irremplaçable de leur culture. De ce fait, ils se contentent du moindre profit gagné à partir des ventes à très bas prix. Dans le tableau, un vendeur ambulant est en train de réarranger ses paniers qui sont chargés sur une bicyclette usée.  

There are various villages in Vietnam specialized in making handicrafts, from daily life items such as bamboo baskets, sedge mats to luxuries like high quality, well designed products of silk or porcelain. Some artisans can make a fortune from their work, but most of them remain poor and are facing increasing competition from industrial synthetic products. They still do not want to abandon the work and the skills that have been transferred from generation to generation, and do not want to throw away this irreplaceable part of their culture. So they content themselves with the small profit from selling their handmade products at very low prices. In the picture, a street vendor is rearranging baskets piled up on an old bicycle.  

Hiện nay ở Việt Nam vẫn còn tồn tại những làng nghề truyền thống nơi sản suất những mặt hàng đặc trưng, từ những vật dụng hằng ngày từ những cái rổ tre, chiếu cói cho đến những mặt hàng cao cấp như quần áo, phụ kiện thời trang bằng lụa tơ tằm. Một số làng nghề có thu nhập tương đối ổn định nhờ những hoạt động sản xuất kể trên nhưng phần lớn đang gặp ngày càng nhiều khó khăn do cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp. Tuy nhiên, những nghệ nhân không muốn từ bỏ nghề nghiệp và kĩ năng cha truyền con nối của họ, những giá trị đã tạo nên một phần con người họ. Vì vậy, họ tự hài lòng với một chút lợi nhuận từ việc buôn bán sản phẩm mình tạo ra. Trong bức tranh, một người bán rong đang sắp xếp lại hàng hóa xếp trên chiếc xe đạp cũ nát. 

Vietnam à l’aiguille  

  Contact us : ngoc‐[email protected]  

 

 

 

Le vieux charme Old charm Diễm xưa  Hanoï, capitale du Vietnam, est en train de se transformer, de devenir surpeuplée, bruyante et poussiéreuse. Trop de monde. La vie est trop pressée. Mais quelques fois, dans ce mouvement chaotique et interminable, on peut encore ressentir une légère respiration de la millénaire citadelle. Le charme d’un coin caché silencieux de la cité ancienne avec de vielles maisons et arbres couverts de mousse, des rues marchandes anciennes, des fleurs ou de la nourriture parfumée emportée par les marchands de la rue avec des palanches*, comme le bon et vieux temps…

* Bâton de bois qui  permet de porter deux seaux à la fois sur l’épaule. 

Hanoi, capital of Vietnam, is being transformed, is becoming more and more crowded, noisy and dirty. Too many people. Too busy lives. But sometimes, in that chaotic unstoppable movement, one can still feel the slight breath of a thousand-year-old capital-citadel. The charm of a quiet corner with old houses and trees covered with green moss, of old trading streets, of fresh flowers or fruits from outlying villages or perfumed street food carried in shoulder poles by street vendors, just like in the old days…  

Hà Nội, thủ đô của Việt Nam, đang chuyển mình từng ngài. Ồn ào hơn, bụi bặm hơn, chen chúc hơn. Quá nhiều người. Cuộc sống trở nên quá vội vã. Nhưng đôi khi, giữa dòng chảy hỗn độn và không có điểm dừng ấy, người ta vẫn thấy thoáng qua nét hồn thơ của thủ đô ngàn năm văn hiến. Nét quyến rũ của một góc phố yên tĩnh với những ngôi nhà cổ kính và những gốc cây rêu phong. Nét nên thơ của những gánh hàng rong mang hoa và quả tươi từ những làng ven đô, hay với những đồ ăn vặt thơm nức mũi, vẫn như tự bao giờ…  

Vietnam à l’aiguille  

  Contact us: ngoc.an‐[email protected]  

 

 

Crépuscule sur rivière

Dans beaucoup de régions au sud du Vietnam, un

espace immense est occupé par l’eau. Le transport se fait

principalement grâce aux bateaux, qui sont fabriqués pour

loger leurs propriétaires ou garder des marchandises, tout en

étant aussi petits que possible pour un déplacement facile.

 

Sunset on river

In many parts of southern Vietnam, immense surface

area is occupied by water. The transport is principally by

boats, which are made so that they can shelter the owner or

store things, and at the same time staying as small as possible

for conveniently moving.

Hoàng hôn trên sông

Ở rất nhiều vùng miền của miền nam Việt Nam, một

diện tích rộng bị nước bao phủ. Phương tiện giao thông chính

ở đây chủ yếu là tàu bè. Tàu thuyền ở đây được làm không

những để chứa hàng hóa mà chủ thuyền có thể sống trên

thuyền.

 

  

  

Photographie

PHAM Tuan Hiep

Légendes en anglais et en vietnamien

CAO Thi Phuong Anh

Légendes traduites en français

DINH Ngoc An

   

 

 

Fin.